Với người Việt, dù có đi đâu, làm gì thì ngày Tết cũng trở về quê cha đất tổ, thắp nén hương lên bàn thờ tiên tổ. Cũng vì thế, bàn thờ ngày Tết trở thành trung tâm của ngôi nhà, trở thành góc xuân rực rỡ và thiêng liêng hơn cả.
Phố sách Xuân Giáp Thìn 2024 với chủ đề "Tri thức trao tay - Xuân vạn điều may" được tổ chức từ ngày 5 - 14/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Hội chữ Xuân Giáp Thìn và Triển lãm thư pháp “Hiếu học” vừa chính thức khai mạc trong khuôn viên hồ Văn, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội)
Trong dịp này, khi tới làng cổ Đông Sơn, du khách sẽ được tham gia phiên chợ Tết xưa của người Việt, hòa mình vào khung cảnh hối hả, rực rỡ sắc màu để mua sắm, đón một cái Tết tươm tất, đủ đầy.
Hoa đào vẫn thắm đỏ như ngàn năm trước. Những cánh mai vàng rụm vẫn chưa phai nhạt màu. Sao lòng người kêu Tết nhạt? Bởi Tết nghìn năm rồi đã thành nguội nhạt hay lòng người vốn đã phai lạt?
Tết Giáp Thìn 2024 này, ở bất cứ nơi đâu trên mọi miền Tổ quốc, những không gian văn hóa, di tích lịch sử, lễ hội đều rực rỡ sắc màu xuân.
Ngày 2/2, đúng Tết ông Công - ông Táo (23 tháng Chạp Âm lịch), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình “Trải nghiệm Tết Việt” cho du khách đến tham gia, tìm hiểu những nét đẹp của Tết cổ truyền.
Ngày 2/2, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra chương trình "Trải nghiệm Tết Việt" với nhiều hoạt động thú vị. Chương trình có sự tham gia của các nghệ nhân, học sinh và sinh viên đến từ Bắc Ninh, Hà Nội.
Cũng như đồng bào các dân tộc trong cả nước, Tết Nguyên đán là ngày lễ quan trọng nhất của đồng bào Dao Tuyển. Trong những ngày Tết đến xuân về, đồng bào có nhiều phong tục truyền thống có ý nghĩa sâu sắc nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn, thịnh vượng.