Bàn thờ người Việt ngày Tết

Thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa nay. Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội.

25/01/2017
173 lượt xem

Lễ Chùa, Xin Lộc Đầu Năm

Đối với người Việt Nam, lễ hội vốn là nét văn hóa đặc sắc, thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc và trường tồn. 

25/01/2017
159 lượt xem

Tục xông đất

Vì sau lễ đưa ông Táo lên chầu Trời (23 tháng Chạp), người ta kiêng đào bới đất ít nhất là đến ngày hạ nêu (có nơi kéo dài suốt cả tháng giêng như Nam Bộ). Cho nên những ngày này đất đang nghỉ, đất cũng trở nên linh thiêng và con người không được hành động tùy tiện nơi mảnh đất mà mình đang ở. Ngày mồng một Tết mới có tục xông đất thật là quan trọng. Trừ những người ở chung trong nhà còn bất cứ ai đạp chân lên đất vườn mình đầu tiên vào ngày mồng một Tết thì người ấy được xem là khách “xông đất” - (có nơi gọi là đạp đất hay xông nhà).

24/01/2017
276 lượt xem

Mâm cỗ Tết: Nét văn hóa ẩm thực Việt

Tết là khởi đầu cho một năm mới, mọi người luôn muốn sắm sửa một mâm cỗ Tết thịnh soạn dâng lên ông bà tổ tiên, mong năm mới phát tài phát lộc.

24/01/2017
278 lượt xem

Lì xì ngày Tết: Nét đẹp văn hóa Việt

Cách đón Tết nay và Tết xưa của người Việt đã có ít nhiều thay đổi, nhưng có một nét văn hóa đặc sắc không bao giờ biến mất là phong tục lì xì ngày Tết cổ truyền. Những phong bao lì xì đỏ thắm, xinh xắn chính là biểu tượng của lời chúc may mắn và hạnh phúc đầu năm.

24/01/2017
1104 lượt xem

Tục “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”

Câu tục ngữ này gắn với hai tập tục: Phiên chợ đầu năm người ta đi chợ thể nào cũng mua một ít muối về nhà và phiên chợ cuối năm, người ta mua vôi về để cho ông bình vôi ăn no nê, đầy đặn. Sâu xa hơn ở vế thứ nhất, tập tục mong muốn vào đầu năm, mua muối là đưa về nhà sự mặn mà quanh năm trong các quan hệ ứng xử, quan hệ làm ăn. 

23/01/2017
183 lượt xem

Ý nghĩa của việc khói nhang trong ngày Tết

Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp chạp giỗ, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất. Có thể khẳng định, nhang đã len lỏi vào tận hang cùng ngõ ngách của đời sống và có một vị trí quan trọng trong cuộc sống của người Việt Nam, thậm chí còn lan rộng đến một số nước ở châu Á.

23/01/2017
173 lượt xem

Tục mừng tuổi

Tặng tiền mừng tuổi vào dịp đầu năm, hay những dịp lễ, là một phong tục phổ biến ở các nước Á đông. Phong tục này vốn phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu vào dịp Tết Nguyên đán, gọi là lì xì. Vào những ngày Tết người lớn thường tặng cho trẻ con một khoản tiền nho nhỏ, bỏ trong phong bao màu đỏ in hoa văn rất đẹp thường có một ý nghĩa tượng trưng cho may mắn và tài lộc, gọi là tiền mừng tuổi.

22/01/2017
175 lượt xem

Mong Tết đoàn viên

Xa con cái, xa gia đình để đi làm ăn xa. Tết trở thành dịp để những người ly hương trở về quê sum vầy, quây quần. Nỗi mong ngóng, chờ đợi cứ rõ mồn một vào những ngày giáp Tết.

22/01/2017
168 lượt xem

Tục đi lễ chùa và xin chữ đầu xuân năm mới

Tết đến xuân về là điểm khởi đầu cho một năm mới với nhiều mong ước, khát vọng mới tốt đẹp. Và vào dịp đầu xuân năm mới, người Việt Nam thường có phong tục đi lễ chùa và xin chữ đầu năm. Phong tục này đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam.

21/01/2017
504 lượt xem
Trang 14 trong 20Đầu tiên   Trước   9  10  11  12  13  [14]  15  16  17  18  Tiếp   Cuối