Đậm đà Hương vị chợ quê ngày Tết

Những phiên chợ quê vẫn còn lưu giữ được những nét đẹp rất xưa trong truyền thống văn hóa dân tộc. Vào những ngày cuối năm, được đi một phiên chợ quê mới cảm nhận hết được không khí xuân đang về.

16/01/2017
805 lượt xem

Nét đẹp trong nếp sống ngày Tết cổ truyền của người Việt

Tết Nguyên Đán là tiết lễ đầu tiên trong năm, mở đầu cho một năm mới với bao niềm tin và hy vọng về những thay đổi tốt lành. Sau những tháng ngày tảo tần, vất vả làm ăn, “năm hết Tết đến” là dịp để mọi người nghỉ ngơi và sum họp. Bởi thế Tết là một sinh hoạt văn hóa với nhiều ý nghĩa vô cùng thiêng liêng và cao quý của dân tộc Việt Nam ta.

15/01/2017
449 lượt xem

Vì sao cúng đêm giao thừa ở ngoài trời?

Lễ cúng giao thừa còn có tên gọi là Lễ trừ tịch. Trừ tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt đầu qua năm mới. Và lễ trừ tịch mang ý nghĩa của lễ này là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.

15/01/2017
168 lượt xem

Bức tranh gà dân gian

Nhà thơ Tú Xương - nhà thơ trào phúng nổi tiếng của nước ta - trong bài thơ "Xuân" đã viết: "Đì đẹt ngoài sân tràng pháo chuột/ Om sòm trên vách bức tranh gà".

14/01/2017
1785 lượt xem

Chọn cây cảnh đón tết theo phong thủy

Kim ngân, kim tiền, dừa cạn và cây phát tài lộc được cho là những loài cây mang lại may mắn cho gia chủ mỗi dịp Tết đến – Xuân về.

14/01/2017
178 lượt xem

Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốm

Bánh tét là một lễ vật được làm theo tín lý phồn thực của cư dân nông nghiệp, cụ thể là cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp). Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa hơn quan niệm về “trời tròn đất vuông” của sự tích bánh dày và bánh chưng?...

 

11/01/2017
1255 lượt xem

Lễ chùa, xin lộc đầu năm - nét đẹp văn hóa Việt

Cứ mỗi độ xuân về, trong phút giao thời giữa năm cũ và mới, nhiều người Việt thường có tục lễ chùa và xin lộc. Họ đến chùa không chỉ để cầu may hay gột bỏ những ưu phiền, mà còn để tìm về với cội nguồn dân tộc. Tất cả những điều đó như một gam màu lấp lánh, tạo nên nét đa sắc trong bức tranh văn hóa Việt Nam.

11/01/2017
168 lượt xem

Đón giao thừa giây phút thiêng liêng

Giao là qua lại với nhau, trước sau tiếp nhau. Tế trời cũng gọi là Giao Thừa có nghĩa là thuận theo, tiếp nối. Giao Thừa là cũ giao lại, mới tiếp lấy, lúc năm cũ qua năm mới đến. Giao Thừa là giây phút chuyển vận giữa giờ cuối cùng (giờ Hợi) của ngày cuối cùng thuộc tháng chạp năm cũ với giờ khởi đầu (giờ Tý) của ngày đầu tiên thuộc tháng giêng năm mới. ý nghĩa “Tống cựu nghinh tân” được mọi người thực hiện triệt để vào giờ phút này, giờ phút thiêng liêng mà mỗi năm chỉ diễn ra có một lần, làm số đếm cho tuổi thọ của từng sinh mệnh.

11/01/2017
226 lượt xem

Dưa hành nét đẹp trong văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam

Người Việt khá thực tế, họ luôn xác định "có thực mới vực được đạo" có lẽ vì thế mà Tết là lễ hội nhưng họ cũng không quên chuyện ăn uống. Với người Việt, ăn Tết luôn chú ý đến vấn đề an toàn, đủ chất dinh dưỡng và hơn nữa thức ăn còn mang đến cho họ nhiều hy vọng thành công trong năm mới, một mâm cơm tươm tất mong cho năm mới sung túc được các gia đình hết sức chú ý. Mâm cơm ngày Tết của người Việt có rất nhiều món, cầu kì có, đơn giản có, từ cao lương mĩ vị đến những món vô cùng dân dã. Một trong những món dân dã nhưng lại có vị trí đặc biệt, ít khi thiếu, chính là món hành muối chua mà chúng ta vẫn gọi là dưa hành được cha ông ta đúc kết trong câu ca dao: "Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ/ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh”.

11/01/2017
315 lượt xem

Không gian văn hoá linh thiêng của người việt

Khi những đợt gió lạnh của mùa đông đã đi qua, khi những cánh én bắt đầu xuất hiện trên bầu trời, cỏ non cựa mình, chồi cây tỉnh giấc, muôn hoa khoe sắc đua hương,… thế là bất ngờ xuân tới, nồng nàn, ngất ngây mà dịu dàng, thướt tha quá đổi

11/01/2017
165 lượt xem
Trang 16 trong 20Đầu tiên   Trước   11  12  13  14  15  [16]  17  18  19  20  Tiếp   Cuối