Tục mua sắm ngày Tết

Trên đất nước Việt Nam chúng ta, mỗi năm có rất nhiều cái Tết: Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu, Tết Nguyên đán…Nhưng khi nhắc đến từ "Tết", mọi người đều nghĩ ngay đến Tết Nguyên đán. Đó là những ngày khởi đầu trong một năm âm lịch mới, mỗi năm cầm tinh một con vật trong 12 con giáp theo chu kỳ. Cũng là ngày như mọi ngày, nhưng ngày Tết đối với chúng ta rất linh thiêng, dù trải qua bao nhiêu giai đoạn khác nhau, ít nhiều những phong tục Tết đã thay đổi, từ vấn đề kiêng cữ, tập tục cho đến sinh hoạt ăn uống, sắm Tết đều là nét Việt rất riêng.

14/01/2014
185 lượt xem

Phong tục chúc Tết

Tết Nguyên đán là dịp gia đình vui vầy sum họp và những lời chúc tụng được trao gửi để bày tỏ lòng hiếu thảo, sự tôn kính, tình thương yêu và niềm thân thiết của mọi người trong gia đình, với niềm hy vọng, mong ước được an vui, may mắn, hạnh phúc và thăng tiến vào một chu kỳ mới, một tân niên vừa chợt đến bên thềm.  

14/01/2014
411 lượt xem

Lễ tổ tiên ngày Tết

Trong gia đình người Việt thường có một bàn thời tổ tiên, ông bà (hay còn gọi là ông Vải). Tùy theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau. Bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng, phía sau 2 cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Cũng có nhà cắm “cành vàng lá ngọc” (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn được quả vàng, quả bạc, buôn bán lãi gấp 5, gấp 10 lần năm trước. Ở giữa có trục “vũ trụ” là khúc trầm hương dưới dạng khúc khuỷu, vươn lên trong bát hương.

18/12/2013
179 lượt xem

Tục cúng giao thừa ở ngoài trời

Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: Được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật...Trái lại, gặp phải ông lười biếng kém cỏi, tham lam...thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Và các cụ hình dung phút giao thừa là lúc bàn giao các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ.

18/12/2013
147 lượt xem

Tục hái lộc đêm giao thừa

Mỗi lần Tết đến, người Việt chúng ta thường có tục đi hái lộc vào đêm giao thừa.

18/12/2013
161 lượt xem

Nguồn gốc Tết Nguyên đán

Nguồn gốc Tết Nguyên đán, hay nói ngắn hơn là Tết, có từ đời Ngũ Đế Tam Vương. Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng màu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần (con cọp) và do đó Tết Nguyên đán vào đầu tháng Dần.

18/12/2013
172 lượt xem

Nhớ món ăn ngày Tết ba miền Bắc – Trung – Nam

Mâm cỗ Tết trên ba miền ở đất nước ta mang đậm nét truyền thống ẩm thực của từng vùng, miền. Vào ngày đầu xuân, quanh mâm cỗ Tết là lúc ông bà, cha mẹ, con cháu họp mặt quây quần vui vẻ bên nhau, cùng đón mừng một mùa xuân mới lại về. Do đó mâm cỗ Tết được mỗi gia đình chăm chút vô cùng kỹ lưỡng. Mời bạn cùng iVIVU điểm qua các món ăn ngày Tết truyền thống khắp ba miền.

18/12/2013
169 lượt xem

Giỏ quà Tết

Đa số các giỏ quà Tết có 4 nhóm cơ bản: trà, bánh mứt kẹo, nước giải khát hoặc rượu, thực phẩm chế biến sẵn, ăn liền... Với những giỏ quà giá cao, điểm nhấn thường nằm ở hộp bánh, chai rượu hay hộp chocolate đắt tiền.

11/12/2013
285 lượt xem

Nghi lễ trong những ngày Tết cổ truyền dân tộc

Đó là Lễ Động Thổ sau ngày mồng 3 Tết, lễ Thần Nông, thượng nguyên, khai hạ, du xuân, khai bút, khai ấn...

11/12/2013
167 lượt xem

Phong tục ngày Tết: Chúc Tết, mừng tuổi, xuất hành

Chúc Tết và mừng tuổi: Sáng sớm mồng một Tết hay ngày "Chính đán", mọi sinh hoạt ngừng lại, các con cháu tụ họp ở nhà tộc trưởng để lễ Tổ tiên chúc Tết ông bà, các bậc huynh trưởng và mừng tuổi lẫn nhau.

11/12/2013
205 lượt xem
Trang 18 trong 20Đầu tiên   Trước   11  12  13  14  15  16  17  [18]  19  20  Tiếp   Cuối