Làng lụa Vạn Phúc chính là phần cô đặc nhất của Làng lụa Hà Đông xưa, vốn rất nổi tiếng và đã đi vào thơ ca nhạc họa như một nét đẹp văn hóa truyền thống. Đây là một trong những làng nghề lâu đời bậc nhất Việt Nam, nằm bên bờ sông Nhuệ, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Đi hội cốm, ăn Tết cốm, dường như đời sống người Tày Cao Bằng gắn liền với hương vị cốm. Mời bạn đến thăm làng cốm Nà Pò, xã Quang Hán, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng.
Tham gia Tour du lịch Hà Giang giá rẻ để có dịp đến thăm làng nghề dệt lanh Lùng Tám, một địa phương nằm nép mình giữa những đỉnh núi đá mù sương bốn mùa mây phủ. Đây là nơi cư trú của đồng bào dân tộc Mông nổi tiếng với nghề dệt lanh, nhuộm chàm và vẽ sáp ong.
Làng hoa Nhật Tân, làng quất Quảng Bá hay làng bánh chưng Tranh Khúc... là những làng nghề mang đậm chất Tết, gắn liền với cuộc sống người Hà Nội.
“Nam Định có bến đò Chè - Có tàu Ngô Khách, có nghề ươm tơ”. Câu ca đưa ta về với làng nghề Cổ Chất, nằm ven dòng sông Ninh (xã Phương Định, Trực Ninh, Nam Định) nổi tiếng với nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa.
Mùi thơm đặc trưng của gạo nếp, nhân đỗ xanh phả vào không gian, ngay khi bước chân đến đầu làng bánh chưng Diệm Xuân (xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường) khiến chúng tôi cảm nhận như Tết Nguyên Đán đã về nơi đây.
Vị trí: Thuộc xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
Đặc điểm: Từ thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên đi về hướng đông khoảng 5km, du khách sẽ bắt gặp những bãi đay xanh tốt nằm dọc hai bờ hữu ngạn con sông Thu Bồn. Đây là nguồn nguyên liệu chính của làng nghề dệt chiếu Bàn Thạch.
Ngay từ lúc còn nhỏ, các cô gái dân tộc Mông, Tày, Dao ở các huyện vùng cao Lào Cai đã được thấy bà, mẹ miệt mài thêu, dệt thổ cẩm để làm nên những chiếc áo, mũ, khăn choàng và những bộ trang phục truyền thống.